Thiết kế bếp gia đình - Có thể bạn chưa biết!
0
Căn bếp - một phần tất yếu của căn nhà. Song hành cùng tiến trình hiện đại hóa cuộc sống, căn bếp ngày càng được chăm chút, với những thiết bị bếp và phụ kiện tủ bếp hỗ trợ tối đa cho công việc bếp núc của người nội trợ.
II/ BỐ TRÍ HỢP LÝ TẠO SỰ THUẬN TIỆN CHO NGƯỜI NỘI TRỢ
Tâm lý thông thường, người phụ nữ bận rộn sẽ không muốn nấu nướng ở trong gian bếp chật chội, thiếu ánh sáng, thiếu tiện nghi. Muốn duy trì ngọn lửa bập bùng hằng ngày trong bếp nhà, cần chú ý sự kết hợp các vật liệu xây dựng chủ đạo trong decor nhà bếp để tìm được sự hài hòa, thống nhất, mang lại cảm giác dễ chịu cho người sử dụng. Xu hướng chung ngày này, người ta thường thiết kế những căn bếp đồng bộ gồm kệ bếp, bếp chìm, kệ đựng chai lọ, gia vị, nồi xoong, tủ chén, máy hút khói, chỗ nấu nướng, vị trí rửa dọn liền kề với nhau theo hình chữ U hoặc chữ L. Cách làm này làm hài lòng ngay cả những bà nội trợ khó tính nhất.
III/ ÁNH SÁNG
Thật khó chịu khi phải nấu nướng trong ánh sáng lờ mờ, người nấu bếp sẽ không thể xác định chính xác lượng gia vị mình muốn nêm và còn có thể làm hỏng món ăn nếu nhầm lẫn các lọ đựng gia vị. Chắc chắn họ cũng không thể quan sát được độ chín của thức ăn. Quả là bất lợi phải không? Vậy thì hãy tăng cường ánh sáng cho gian nhà bếp. Thông thường nên bố trí một bóng đèn âm ở nơi đặt bếp, chỗ chế biến thức ăn và chỗ rửa dọn. Nếu thích làm nổi bật góc bếp của mình, hãy bố trí đèn chiếu chuyên biệt trong tủ kính đựng chén bát. Ánh sáng đèn sẽ tôn vẻ đẹp của những bộ chén bát bằng sành sứ, pha lê hay thủy tinh, tạo vẻ sang trọng cho căn bếp.
IV/ BẾP DUYÊN
Hãy làm cho góc bếp của mình trở nên sinh động hơn bằng cách sắp xếp một số cây xanh xinh xắn trên thành kệ bếp, thậm chí bạn có thể trang trí bếp bằng chính những vật liệu nấu nướng như dây hành tím, chùm tỏi, những loại củ quả để khô tạo thành những biến tấu rất duyên dáng.
Nếu vẫn còn chỗ trống, hãy thiết kế một quầy bar nho nhỏ đặt cạnh cửa sổ tràn ngập ánh sáng. Thỉnh thoảng hãy tự cho phép mình thư giãn ngay trong không gian bếp bằng cách bố trí những bữa ăn gọn nhẹ trên quầy bar, nhâm nhi một chút rượu nồng và thưởng thức các món ăn đang bốc mùi thơm ngào ngạt bên cạnh đó.
hình 1. Thiết kế bếp gia đình anh Lâm - Kiên Giang
Bếp kết hợp với phòng ăn trở thành nơi sum họp gia đình sau một ngày làm việc, một không gian ấm cúng và gần gũi nhất trong căn nhà.
I/ MÀU SẮC CHO BẾP XINH
Hãy chọn những tông màu nhạt, màu trung tính cho căn bếp. Những màu này có tác dụng làm sáng không gian, tạo cảm giác sạch sẽ, nhưng cũng đừng quên tạo ra điểm nhấn bằng các loại gạch trang trí hoặc chạy những đường chỉ viền quanh chân bằng gam màu đậm hơn. Màu sáng giúp các bà nội trợ dễ phát hiện ra những vết bẩn và kịp thời làm sạch, giúp cho bếp luôn bóng đẹp, vệ sinh.
hình 2. Thiết kế bếp gia đình chị Loan - Biên Hòa
Tâm lý thông thường, người phụ nữ bận rộn sẽ không muốn nấu nướng ở trong gian bếp chật chội, thiếu ánh sáng, thiếu tiện nghi. Muốn duy trì ngọn lửa bập bùng hằng ngày trong bếp nhà, cần chú ý sự kết hợp các vật liệu xây dựng chủ đạo trong decor nhà bếp để tìm được sự hài hòa, thống nhất, mang lại cảm giác dễ chịu cho người sử dụng. Xu hướng chung ngày này, người ta thường thiết kế những căn bếp đồng bộ gồm kệ bếp, bếp chìm, kệ đựng chai lọ, gia vị, nồi xoong, tủ chén, máy hút khói, chỗ nấu nướng, vị trí rửa dọn liền kề với nhau theo hình chữ U hoặc chữ L. Cách làm này làm hài lòng ngay cả những bà nội trợ khó tính nhất.
hình 3. Thiết kế bếp gia đình anh Hà - Quận 1 TPHCM
Trong trường hợp không đủ điều kiện để trang bị đồng bộ các thiết bị nhà bếp thì dù góc bếp nhỏ nhưng cần nhất vẫn là sự gọn gàng, ít nhất phải có chỗ rửa, dọn và nơi cất các vật dụng như dao, kéo, chén bát, xoong nồi.
Thật khó chịu khi phải nấu nướng trong ánh sáng lờ mờ, người nấu bếp sẽ không thể xác định chính xác lượng gia vị mình muốn nêm và còn có thể làm hỏng món ăn nếu nhầm lẫn các lọ đựng gia vị. Chắc chắn họ cũng không thể quan sát được độ chín của thức ăn. Quả là bất lợi phải không? Vậy thì hãy tăng cường ánh sáng cho gian nhà bếp. Thông thường nên bố trí một bóng đèn âm ở nơi đặt bếp, chỗ chế biến thức ăn và chỗ rửa dọn. Nếu thích làm nổi bật góc bếp của mình, hãy bố trí đèn chiếu chuyên biệt trong tủ kính đựng chén bát. Ánh sáng đèn sẽ tôn vẻ đẹp của những bộ chén bát bằng sành sứ, pha lê hay thủy tinh, tạo vẻ sang trọng cho căn bếp.
hình 4. Thiết kế bếp gia đình cô Minh - Quận 6 TPHCM
Hãy làm cho góc bếp của mình trở nên sinh động hơn bằng cách sắp xếp một số cây xanh xinh xắn trên thành kệ bếp, thậm chí bạn có thể trang trí bếp bằng chính những vật liệu nấu nướng như dây hành tím, chùm tỏi, những loại củ quả để khô tạo thành những biến tấu rất duyên dáng.
hình 5. Thiết kế bếp gia đình chị Nhung - Gò Vấp TPHCM
Nếu vẫn còn chỗ trống, hãy thiết kế một quầy bar nho nhỏ đặt cạnh cửa sổ tràn ngập ánh sáng. Thỉnh thoảng hãy tự cho phép mình thư giãn ngay trong không gian bếp bằng cách bố trí những bữa ăn gọn nhẹ trên quầy bar, nhâm nhi một chút rượu nồng và thưởng thức các món ăn đang bốc mùi thơm ngào ngạt bên cạnh đó.
Theo TVTD
Hãy liên hệ ngay chúng tôi để được tư vấn thiết kế và cài đặt phụ kiện tủ bếp.
Showroom: F15C(36/37 mới) Đường D2 Phường 15 Quận Bình Thạnh TP.HCM
Văn phòng : 88 Phạm Đình Hổ, Phường 02, Quận 06, TP Hồ Chí Minh.
Xưởng:12/25 Đường 49,Phường Hiệp Bình Chánh,Quận Thủ Đức,TP Hồ Chí Minh.
Điện Thoại :+84(8) 6680 5598- +84(8) 6680 5598
Hotline : 0909 816 786 (A.Thế)
Website: thietkebepgiadinh.com
Website: thietkebepgiadinh.com
Gmail : ketubep